Số lượng trong kho: 20
Dây cứt quạ được dùng trong bài thuốc chữa tai biến người bị liệt có tác dụng hồi phục nhanh, lưu ý dùng dây cứt quạ lá khía hay cứt quạ lá nhỏ
Giá: 150.000 VND
180.000 VND
Đánh giá 7 lượt đánh giá
Để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Gọi Ngay ĐT: 0977768823 + 0948808065 + 0971011106+ 0787696963
Dây cứt quạ được dùng làm thuốc chữa tại biến kết hợp cùng hạt mã tiền tươi
Đến với Kon Tum, những trái khổ qua nhỏ nhỏ trồng đầy ở những hàng rao kẽm nhưng nó chỉ là khổ qua. Còn nói đến khổ qua rừng phải là cây dây cứt quạ . Loài này nghe đồng bào dân tộc nói đặc hữu phát triển ở rừng không trồng được ở nhà, chúng tôi cũng đã thử nhưng không thành công, chứng tỏ dây cứt quạ này điều kiện phát triển của nó phải ở trong rừng.
Cứt quạ đã từ lâu là một dược liệu trong Đông Y dùng với nhiều công dụng khác nhau. Theo Báo Sức Khoẻ và Đời Sống do Lương Y Đinh Công Bảy chia sẻ thì kết hợp với rau đắng dùng để trị sỏi mật.
Theo nghiên cứu Y học Đông Phương thì cứt quạ được biết đến với vị đắng, tính lạnh, không độc, có tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, trừ đờm.
Tại Ấn Độ, người ta dùng toàn bộ phận cây và phối hợp với các dược liệu khác trong những trường hợp đau nhức mình mẩy, bổ dưỡng. Với tính chất khử độc của cây nên dây cứt quạ có tác dụng giải độc, làm sạch nước miếng giúp tiêu hóa thức ăn .
Theo dược điển Thái Lan, thì đun sôi trái cứt quả thì dùng cho sốt fièvre.
Ngoài ra dây cứt quạ còn là một thảo dược trị độc, theo Tiến Sĩ Nguyễn Đức Quang chia sẻ trên báo Sức Khoẻ và Đời Sống thì dây cứt quả là một thành phần trong những bài thuốc dân gian trị nọc rắn cắn.
Thành Phần: Hợp chất đắng :
Đặc tính vật lý và hóa học tối ưu để sử dụng :.
Dây cứt quạ lá khía (Gymnopetalum cochinchinensis): Cây thảo mảnh, mọc bò, phân nhánh nhiều, dài 1-2m . Lá hình 5 cạnh, dạng tim ở gốc, mép lượn sóng thành răng, dài 4-6cm, rộng 3-5cm, có khi với 3 thuỳ ngắn hình tam giác, có lông hơi ráp; cuống lá có lông rậm dài 3-4cm, tua cuốn đơn. Cụm hoa đực từng đôi ở mỗi nách lá, cái thì chỉ có 1 hoa, cái kia 3-8 hoa có cuống; hoa cái đơn độc. Quả đỏ, dạng bầu dục, thon hẹp ở gốc, có mũi, với 10 cạnh, dài 5cm , rộng 2,5-3cm. Hạt nhiều, màu nâu, hình bầu dục.
Thực phẩm và biến chế
Người ta dùng đọt dây cứt quạ để luộc ăn như tất cả các dây leo thuộc họ Cucurbitaceae khác.
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Nhân dân dùng cành lá làm rau luộc ăn hay nấu canh. Lá cũng làm mồi câu cá mè Vinh. Tại Minh Hải, người ta chế ra thuốc trấn ban cho phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ.
Ở Ấn Độ, người ta dùng toàn cây phối hợp với những vị thuốc khác chế thuốc cho phụ nữ sinh đẻ uống. Rễ giã nát phối hợp với nước ấm dùng xoa xát vào người khi đau mình mẩy và teo chân tay. Quả độc nhưng có thể dùng ăn khi còn non. Nước sắc lá dùng làm thuốc giải độc khi trúng độc và dùng phòng trị uốn ván sau khi bị sẩy thai. Dịch ép của lá dùng chữa viêm mắt. Nước sắc toàn cây dùng uống có tác dụng trừ đờm và cắt cơn ho trong bệnh về phổi.
Ở Lào, người ta dùng lá để duốc cá.
Những nghiên cứu dược tính : Dây cứt quạ có tác dụng :ức chế sự kết dính những tiểu cầu, co thắc cơ trơn.
Nghiên cứu độc tính :Khi người tiêm dưới da, hay dùng từ chất ly trích đã xấy khô với alcool nước tỹ lệ 1 :1, 10 g / kg. Kết quả quan sát, con chuột không gây ra độc tính nào .
Đặc tính trị liệu :Theo y học đông phương thì cứt quạ có : vị đắng, tính lạnh, không độc, có tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, thoái ban, trừ phiền, trừ đờm, cắt cơn ho.
Ở Ấn Độ, người ta dùng tất cả bộ phận cây và phối hợp với những vị thuốc khác để chế tạo thuốc chữa trị cho phụ nữ sinh đẻ uống.
Rễ giã nát phối hợp pha với nước ấm dùng xoa xát vào người trong trường hợp bị : đau nhức mình mẩy và teo chân tay.
Theo dược điển Thái lan : Đun sôi trái cứt quạ Gymnopétalum cochinchinense, sử dụng nước đã lọc là một dược thảo dùng để chống trong trường hợp : sốt fièvre,
Dây cứt quạ là một loại dược thảo trị độc :
Tác dụng chữa trị bệnh đàn bà, sanh đẻ :
Ngoài ra, nước nấu dây cứt quạ còn dùng để trị :
Phương thức sử dụng của y học dân gian :
Hiệu quả xấu và rủi ro : Trái cây ăn được khi còn xanh và khi quả chín trở nên độc, không nên ăn
Dây cứt quạ lá nhỏ: lượng dùng vừa đủ để bó cho phần cơ thể bị liệt. Băm nhỏ dây cứt quạ.
Hạt mã tiền tươi:Từ 4 - 8 hạt. Dùng hạt mã tiền tươi chứ không dùng hạt đã qua bào chế. Thái mỏng băm nhỏ hạt mã tiền tươi sau đó trộn đều cùng dây cứt quạ.
Giấm: Phải là giấm nuôi, không sử dụng giấm hóa chất. Tưới lượng giấm vừa phải đủ làm ẩm lá thuốc.
Chú ý: Dây cứt quạ và hạt mã tiền phải tươi mới đem lại kết quả.
Cách làm:
Mỗi liệu trình cách nhau 1 ngày, làm cho đến khi khỏi hoàn toàn. Thông thường sau 9 ngày là người bệnh sẽ có những tiến triển rõ rệt, các chức năng phục hồi một cách đáng kể.
Bài thuốc này dựa trên kinh nghiệm dân gian của một số người. Đặc biệt lưu ý hạt mã tiền cần để tránh xa tầm tay trẻ em vì hạt này rất độc có thể gây chết người. Thuốc chỉ nên đắp, dùng ngoài không nên sắc nước uống
Dây cứt quạ hiện nay chúng tôi không cung cấp được dây tươi mong mọi người thông cảm nếu cần dùng dây khô thì chúng tôi có để phục vụ quý khách.
Lưu ý:
Dây cứt quạ có tên khác trùng với dây khô qua rừng do vậy dây khổ qua rừng là cây khác trùng tên địa phương trong bài chữa liệt sau tai biết dùng dây cứt quạ lá nhỏ hay dây cứt quạ lá khía.
Người gửi / điện thoại
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn
Gọi ngay : 0948808065 + 0971011106 Làm việc từ thứ 2 - thứ 7 - Từ 7h30 - 21h.
Bản quyền " Búpxanh "