Số lượng trong kho: 12
Cây tổ kiến có tác dụng điều trị việm gan b quý khác có nhu cầu sử dụng hãy liên hệ ngay với chúng tôi
Giá: 250.000 VND
300.000 VND
Đánh giá 1 lượt đánh giá
Để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay
Gọi Ngay ĐT: 0977768823 + 0948808065 + 0971011106+ 0787696963
Cây tổ kiến là một loại cây sống ký sinh trên những cây khác, khi lớn nên củ của chúng phát triển to thân dài 20 -70cm, loài kiến rất thích làm tổ trên loại cây này, do cầy nằm trắc trên thân cây gỗ chính vì vậy mà ít khi bị mua gió làm mất tổ, trong khi loài kiến làm tổ trong củ của cây nhưng cây vẫn sông bình thường nên nhiều vùng đặt cho những tên khác nhau để gọi loại cây này.
Tên khoa học Hydnophytum formicarum Jack.
Họ khoa học: Thuộc họ Cà phê - Rubiaceae.
Cây Kiến kỳ nam
(Mô tả, hình ảnh cây Kiến kỳ nam, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ....)
Mô tả:
Cây phụ sinh, cộng sinh với kiến. Thân phình thành củ lớn, mặt ngoài sần sùi. Lá mọc đối, gốc thuôn, đầu tù; phiến lá dày, nhẵn bóng. Lá kèm sớm rụng. Hoa không cuống, mọc tụ họp 4-5 cái ở nách lá, màu trắng. Quả nhỏ, hình trụ hơi dài, khi chín màu da cam.
Mùa hoa quả: tháng 12-1.
Thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ - Caulis Hydnophyti.
Nơi sống và thu hái:
Cây mọc hoang, bám vào các cây gỗ trong rừng thứ sinh ở miền Nam nước ta. Thu hái thân, thái mỏng, phơi đến gần khô thì phơi tiếp trong râm. Khi dùng đem thuốc tẩm qua nước đang sôi, rồi sao vàng.
Tính vị, tác dụng:
Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.
Công dụng cây tổ kiến, chỉ định và phối hợp:
Thường dùng chữa: 1. viêm gan, đau gan, vàng da; 2. Ðau nhức gân xương, bong gân, Thấp khớp; 3. Ðau bụng, ỉa chảy. Liều dùng 6-12g, sắc uống hoặc nấu cao uống.
Viêm gan, đau gan, vàng da:
Bí kỳ nam 80g, Hạ khô thảo, Chó đẻ, Hậu phác nam, mỗi vị 20g sắc uống. Hoặc Bí kỳ nam 40g, Thảo quyết minh 10g, áctisô 20g, cây nhân trần 15g, cho 500ml nước vào sắc còn 100ml, chia 2 lần uống trước 2 bữa ăn khoảng 1 giờ. Uống liên tục 10-15 ngày.
Ðau nhức gân xương, bong gân, Thấp khớp:
Bí kỳ nam 40g, phối hợp với Bổ cốt toái 30g, rễ Trứng cuốc, rễ Trinh nữ, mỗi vị 20g, hoặc Ngũ gia bì 30g, rễ Vú bò, Xuyên tiêu, mỗi vị 20g, sắc uống hoặc ngâm rượu 30-40 độ (350g thuốc trong 1 lít rượu), ngày dùng 2 lần trước bữa ăn.
Ðau bụng:
Sắc 60g thuốc Bí kỳ nam cho thật đặc, lấy 1/2 chén nước thuốc, chia 2 lần uống cách nhau 1 giờ.
Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc của cây tổ kiến là thân củ, thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ.
Theo y học cổ truyền, bộ phận dùng làm thuốc của cây tổ kiến là thân củ, thân phình thành củ do kiến đục làm tổ, tạo thành hốc, lỗ. Thu hái quanh năm, tốt nhất vào mùa thu, chỉ lấy những củ to, đem về, cắt bỏ gốc và rễ, cạo sạch vỏ ngoài, bổ đôi, rũ hết kiến và tạp chất bên trong, thái lát mỏng, rồi phơi hoặc sấy khô. Khi dùng, để sống hoặc sao vàng. Tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm kháng sinh, sát trùng.
Cây tổ kiến còn có tên là bí kỳ nam, trái bí kỳ nam, kỳ nam kiến. Là loại cây có củ tự nhiên, mọc hoang ở rừng thứ sinh, trên những cây gỗ to chỉ có ở miền Nam và các tỉnh Tây Nguyên. Cây sống hoàn toàn phụ sinh, thân biến dạng thành củ. Phía dưới củ mọc ra những rễ nhỏ và phía trên mang cành lá, cành ngắn mập, màu nâu. Lá mọc đối phiến dày và dai hình trái xoan hoặc bầu dục, dài 6-9cm, rộng 2,5-6cm, gốc thuôn, đầu tù, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt. Hoa nhỏ mọc ở kẽ lá, màu trắng, bầu hai ô. Quả hình trứng có đài tồn tại, khi chín màu đỏ da cam, chứa hai hạt. Mùa hoa quả từ tháng 11 đến tháng 1.
Cây tổ kiến chữa viêm gan
Lương y Hữu Đức
Theo kinh nghiệm của đồng bào Êđê ở Tây Nguyên, cây tổ kiến được dùng làm thuốc chữa bệnh gan, vàng da, bệnh của phụ nữ sau khi đẻ. Mỗi lần lấy 30-50g dược liệu, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. 10 ngày 1 liệu trình. Tùy từng cơ địa có thể gia giảm thêm vị thuốc. Bà con cũng một vài lát cây tổ kiến đem giã nhỏ, hấp với đường cho trẻ uống để chữa ho.
Cây tổ kiến được thu hái trong tự nhiên được cắt nhỏ thành miếng đem phơi khô, đóng gói để bảo quản
Cây tổ kiến khô tại búpxanh đảm bảo không bị ẩm mốc sản phẩm được phơi khô tự nhiên không chất bảo quản, quý khách chưa biết mua cây tổ kiến ở đâu hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và giao hàng miễn phí tại thành phố hồ chí minh
Trên những cành cây um tùm ở đảo Fiji, loài kiến Philidris nagasau đang thực hiện những công việc nhà nông đáng kinh ngạc.
Chúng thu thập hạt giống của loài cây ra quả Squamellaria và trồng trên những chạc và cành cây kín đáo. Khi loài cây này bám rễ và bắt đầu phát triển, kiến sẽ bò vào trong những cuống non và bón phân cho cây. Sau đó mới là điều thú vị. Khi quả lớn dần, kiến sẽ bò vào trong, đào những đường hầm và khoảng trống bên trong phần thịt mềm của quả. Khi tổ kiến lớn lên, nó có thể bao gồm hàng chục quả, trông như những khối u kỳ lạ dính vào các cành cây.
Mặc dù từ lâu các nhà khoa học đã biết rằng các tổ kiến có thể sống bên trong trái cây, một nghiên cứu mới của Nature Plants cho thấy kiểu "làm nhà" này phức tạp và cổ xưa hơn nhiều so với hiểu biết của chúng ta.
Các nhà sinh vật học của ĐH Munich đã tới đảo Fiji để quan sát đàn kiến và thấy rằng chúng sống trong 6 loài cây Squamellaria, vốn chỉ có ở đảo Fiji. Loài cây này sống ở trên vỏ của những cây khác bằng hệ thống rễ độc đáo. Khi cây còn nhỏ, kiến sẽ đào một lỗ nhỏ (domatium) trên cuống để bón phân cho cây. Chúng bón như thế nào? Các nhà khoa học mới chỉ có thể phóng đoán rằng có lẽ chúng dùng chính chất thải của kiến.
Lũ kiến sẽ tiếp tục cung cấp phân bón ngay cả sau khi cây đã trưởng thành, và ngược lại, cây mang đến quả ngọt và chỗ trú ẩn.(ảnh: Nature Plants)
Khi cây lớn, cái lỗ nhỏ phồng lên như một khối u to. Khi cây ra hạt, kiến sẽ lại tiếp tục đem trồng và canh giữ. Các nhà nghiên cứu nhận thấy kiến sẽ chỉ lấy hạt từ một loài Squamelleria mà chúng thích. Tổ kiến mà họ quan sát phát triển rộng lớn trên 25 cây.
Lũ kiến sẽ tiếp tục cung cấp phân bón ngay cả sau khi cây đã trưởng thành, và ngược lại, cây mang đến quả ngọt và chỗ trú ẩn. Đây là một kiểu quan hệ cộng sinh đúng nghĩa giữa 2 loài. Theo quan sát, không có con kiến nào sống ngoài cây Squamelleria, và không có loài Squamelleria nào được kiến ưa thích mà lại phát triển không có kiến. Các nhà nghiên cứu cho rằng 2 loài đã cộng sinh từ hàng triệu năm nay.
Loài kiến Philidris nagasau không phải là loài kiến duy nhất biết làm nông nghiệp. Kiến cắt lá cũng trồng nấm ở dưới đất để làm thức ăn cho ấu trùng, còn kiến bạc Argentine thì nuôi rệp vừng ở trong cây để thu lấy dịch ngọt. Điều khác biệt là kiến Philidris nagasau tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào loại cây chúng trồng, và cây Squamelleria cũng hoàn toàn dựa vào kiến để phát triển. Quả là có rất nhiều điều thú vị mà con người có thể học từ loài kiến nhỏ bé.
Không chỉ ở đảo Fiji mới có kiến mới biết trồng nông nghiệp
Ở việt nam thì khu vực miền trung, miền tây, bình phước những nơi có rừng ở việt nam thường có cây tổ kiến và được loài kiến nuôi để làm tổ.
Người gửi / điện thoại
ĐC: E67 Đường Phú Thuân , Phường Phú Thuận, Quận 7, Hồ Chí Minh
GPKD: 41G8026476 ngày 30/07/2015 - MST: 8127680551
Email:duoclieubupxanh@gmail.com
Website: https://trungtamduoclieu.vn
Gọi ngay : 0948808065 + 0971011106 Làm việc từ thứ 2 - thứ 7 - Từ 7h30 - 21h.
Bản quyền " Búpxanh "